10 Virus Lây Lan Và Phá Hủy Máy Tính Kinh Khủng Nhất Mà Hacker Từng Tạo Ra

Xin chào các bạn. hơn 20 năm trôi qua kể từ ngày virus máy tính đầu tiên xuất hiện. đã có nhiều virus mới ra đời. và nó thực sự trở thành một cơn ác mộng với người dùng. Một khi đã bị nhiễm virus. chúng có thể biến một máy tính vô tội thành một zombie

Xin chào các bạn. hơn 20 năm trôi qua kể từ ngày virus máy tính đầu tiên xuất hiện. đã có nhiều virus mới ra đời. và nó thực sự trở thành một cơn ác mộng với người dùng. Một khi đã bị nhiễm virus. chúng có thể biến một máy tính vô tội thành một zombie. tái tạo và tự lây nhiễm đến các máy tính khác. Nếu chưa từng là nạn nhân của virus máy tính. có thể bạn sẽ chẳng bao giờ quan tâm đến vấn đề này. Thế nhưng những vụ lây nhiễm virus máy tính lớn. có thể gây thiệt hại đến hàng tỷ đô la Mỹ. Và theo thời gian, số lượng và độ nguy hiểm của virus máy tính cũng tăng theo. mục tiêu của chúng cũng đa dạng và khó đoán hơn. Giờ thì các bạn hãy cùng Thế giới hôm nay điểm lại. 10 Virus Lây Lan Và Phá Hủy Máy Tính Kinh Khủng Nhất Mà Hacker Từng Tạo Ra. 10. Virus Melissa. Vào mùa xuân 1999, một người đàn ông có tên David L. Smith.

Đã tạo một virus máy tính dựa trên một macro trong Word của Microsoft. Smith đã đặt tên cho virus của mình là “Melissa”. tên một vũ công nổi tiếng ở Florida. Về cách thức hoạt động. Virus máy tính Melissa dụ dỗ người nhận mở tài liệu đi kèm email. giống như “Here is that document you asked for, don’t show it to anybody else”. Có nghĩa: Đây là tài liệu bạn yêu cầu, không tiết lộ với bất cứ ai khác. Khi được kích hoạt, virus sẽ tự nhân bản. và tự gửi đến 50 người khác có trong danh sách email của người nhận. Virus này đã lây lan nhanh chóng sau khi Smith phóng thích nó. Melissa phát tán nhanh đến nỗi. Intel, Microsoft và một số hãng phần mềm khác sử dụng Outlook. đã buộc phải đóng toàn bộ hệ thống email để hạn chế thiệt hại. Ước tính thiệt hại mà virus gây ra khoảng 600 triệu USD. Smith đã bị kết án 20 tháng tù giam, cùng 5.000 USD tiền phạt.

Đồng thời bị cấm không được truy cập vào mạng máy tính nếu không được cho phép. 9. Virus Sasser. Một chàng trai 17 tuổi, người Đức, có tên Sven Jaschan. đã tạo chương trình virus Sasser và phóng thích chúng vào Internet. Sasser bắt đầu lây nhiễm vào ngày 30/4/2004. và đã đánh sập liên lạc qua vệ tinh của một số hãng thông tấn Pháp. Và khiến cho vài chuyến bay của hãng hàng không Delta phải hoãn lại. vì máy tính bị trục trặc. Không giống các loại virus trước đó. Sasser không phát tán qua email. và không cần sự tương tác của người dùng để lây nhiễm. Thay vào đó. nó khai thác một lỗ hổng bảo mật trong bản Windows 2000 và Windows XP. chưa được nâng cấp để tấn công vào hệ thống. Khi đã nhân bản thành công. virus sẽ tiến hành quét các hệ thống máy tính khác và tự gửi bản sao tới. Các hệ thống nhiễm Sasser liên tục gặp trục trặc và mất ổn định.

Theo đánh giá thiệt hại mà nó gây ra lên đến hàng triệu USD. Sven Jaschan không bị ngồi tù. tuy nhiên phải nhận hình phạt 1 năm 9 tháng quản thúc. do vẫn chưa đủ 18 tuổi ở thời điểm phạm tội. 8. Virus Sobig.F. Sobig xuất hiện, biến tháng 8/2003. trở thành tháng tồi tệ nhất cho người dùng máy tính doanh nghiệp và gia đình. Phiên bản nguy hiểm nhất của virus này là Sobig.F. phát tán rộng rãi vào ngày 19/8. và đã lập kỷ lục mới. là tạo ra hơn 1 triệu bản copy của virus chỉ trong 24 giờ đầu tiên. Virus lây nhiễm vào máy tính thông qua tệp tin đính kèm email. chẳng hạn như: application.pif, thank_you.pif. Khi được kích hoạt. virus này sẽ tự gửi vào các địa chỉ email lưu trữ trên máy tính nạn nhân. Theo thống kê, Virus Sobig.F đã gây thiệt hại ước tính lên đến 10 tỷ USD. với hơn 1 triệu máy tính bị lây nhiễm. Ngày 10/9/2003, Sobig đã tự phân huỷ và không còn là mối đe doạ nữa.

Microsoft đã treo giải thưởng 250.000 USD. cho những ai cung cấp thông tin dẫn tới việc bắt giữ tác giả Virus Sobig. thế nhưng cho tới nay, vẫn chưa có ai làm được điều này. 7. Virus Blaster. Blaster còn được biết đến với cái tên Lovsan hay MSBlast. Virus này được phát hiện vào ngày 11/8/2003. và đã nhanh chóng lây nhiễm trên quy mô toàn cầu chỉ trong 2 ngày. Blaster khai thác một lỗ hổng trong Windows 2000 và Windows XP. và khi được kích hoạt. Virus sẽ cho hiển thị một hộp thông báo chết người rằng. máy tính sẽ bị tắt sau ít phút. Được che giấu trong mã nguồn tệp tin MSBLAST.EXE là dòng thông điệp tác giả. “Bill Gates, tại sao ông lại khiến cho điều này xảy ra. Hãy ngừng kiếm tiền và sửa chữa phần mềm của ông đi”. Microsoft đã phải làm việc ngày đêm. để đưa ra bộ gỡ bỏ Virus MSBlast vào tháng 1/2004. Đến khi đó.

Khoảng 25 triệu máy tính toàn cầu được thông báo đã dính Virus MSBlast. tổng thiệt hại lên đến 10 tỷ USD. Không thấy đề cập đến số phận chủ nhân của sâu Blaster. nhưng chàng thanh niên 19 tuổi khi ấy Jeffrey Lee Parson . đã phải ngồi tủ 18 tháng và 10 tháng quản thúc địa phương. vì phát tán những biến thể của MSBlast. 6. ILOVEYOU. Nếu không phiêu lưu tình cảm, bạn sẽ tránh được nhiều thảm họa. bao gồm luôn cả việc nằm ngoài cuộc tấn công. của loại virus tệ hại thứ nhì lịch sử Internet. Việc phòng thủ đơn giản chỉ là xóa bỏ một bức thư có tựa đề “ILOVEYOU”. từ một người xa lạ. Chỉ cần bấm chuột mở file đính kèm đầy gợi cảm “LOVELETTER-FOR-YOU.TXT.vbs”. mã độc lập tức sục vào danh bạ trong Outlook. và gửi đi những bức thư nhân bản, lặp lại quy trình tìm kiếm nạn nhân tiếp theo. Trò đùa đơn giản trên đã tiêu tốn số tiền ước tính khoảng 10 tỷ USD.

Khoảng 10% máy tính kết nối Internet trên toàn thế giới đã từng dính Virus này. Tác giả của virus Onel A. de Guzman là người Philippines. may mắn rũ bỏ được mọi cáo buộc liên quan. vì luật pháp quốc gia này chưa có điều khoản nào xử lý. chính phủ Philippines đã phải lập tức bổ sung. những điều luật chống tội phạm trên mạng. Những hành vi phá hoại trên Internet có thể bị phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm. kèm thêm mức tiền phạt thấp nhất là 100.000 pêsô tương đương 2.000 USD. 5. Virus Conficker. Còn được biết đến với cái tên Downup hay Downadup. Conficker là virus máy tính xuất hiện năm 2008. với sức lây nhiễm khủng khiếp: hơn 9 triệu máy. Conficker rất khó bị phát hiện. và nó có thể lây nhiễm qua thư điện tử, USB, ổ cứng ngoài. hay thậm chí điện thoại thông minh. Lợi dụng lỗ hổng của hệ điều hành Microsoft. Conficker tạo ra các botnet và từ đó.

Tác động đến hệ thống máy tính của các chính phủ, doanh nghiệp và cá nhân. Ước tính thiệt hại do loại virus này gây nên là khoảng 9 tỷ USD. Trung tâm mạng Bách Khoa tại Việt Nam đã phát hiện thấy bằng chứng rằng. Conficker có nguồn gốc từ Trung Quốc. và Việt Nam chịu ảnh hưởng rất lớn từ loại virus này. Điều làm cho virus này trở nên đáng sợ và nguy hiểm. đó là nó là một kiểu sáng tạo đa năng, kết hợp với nhiều kỹ thuật. khó phát hiện và cũng khó loại bỏ. chính vì thế mà nó đã khiến Microsoft. và các công ty chuyên kinh doanh phần mềm diệt virus. phải vất vả trong việc tung ra các bản cập nhật để vá lỗi. và khắc phục hậu quả. 4. Virus Storm Worm. Virus Storm chào đời giữa tháng 1/2007. chúng lây lan qua bức email mang tiêu đề. “230 người chết khi cơn bão đổ bộ vào Châu Âu”. đánh vào tâm lý người dùng máy tính bởi cơn bão Kyrill tồi tệ.

Đang hoành hành ở châu lục này. Mong muốn chia sẻ hậu quả của cơn bão Kyrill bị lợi dụng. để trói máy tính vào mạng botnet. Mặc dù bị phát hiện ngay sau khi phát tán 3 ngày. virus Storm đã kịp kiểm soát 8% số máy tính lây nhiễm. và trở thành công cụ để ăn trộm thông tin máy chủ. tấn công từ chối dịch vụ các website và liên tục gửi email tới các địa chỉ khác. Storm nổi tiếng vì sự đeo bám dai dẳng vào hệ thống và rất khó gỡ bỏ. Tính đến tháng 9/2007. khoảng 10 triệu máy tính trên toàn thế giới đã trở thành nạn nhân của nó. Chúng bị lây nhiễm từ 1 trong số 1,2 tỷ email giả mạo. gửi đi từ các máy tính bị nhiễm khác. 3. Virus Stuxnet. Không giống như các virus khác. Stuxnet được tạo ra không phải đi thu thập thông tin thẻ tín dụng. mật khẩu tài khoản, hoặc bất kỳ một hành động tương tự nào khác. Stuxnet là một vũ khí kỹ thuật số được Mỹ và Israel hợp tác phát triển.

Để phá hủy nhà máy hạt nhân của Iran. cũng như làm chậm hay phá hủy chương trình phát triển vũ khí hạt nhân của Tehran. Iran đã phát hiện ra virus Stuxnet. trong hệ thống điều khiển nhà máy hạt nhân của họ vào năm 2010. nhưng họ tin rằng nó đã hiện diện trước đó 1 năm mà không hề bị ai phát hiện ra. Stuxnet hoạt động dần dần và tăng tốc độ quay của máy ly tâm hạt nhân. từ từ phá hủy chúng trong quá trình phản hồi lại thông tin đến trung tâm điều khiển. và thông báo mọi thứ hoạt động bình thường. Nó gây thiệt hại lớn cho Iran. khi phá hủy khoảng 1/5 số máy ly tâm tại cơ sở hạt nhân Natanz. khiến các máy ly tâm này trở nên vô dụng. Người ta ước tính chi phí để tạo ra virus Stuxnet khoảng 510 triệu USD. nhưng không có con số thống kê cụ thể nào. về mức thiệt hại nó tạo ra ngoại trừ hai chữ nặng nề. 2. CryptoLocker.

CryptoLocker là một dạng của ransomware. nhắm mục tiêu vào những máy tính đang chạy hệ điều hành Windows. Nó sử dụng vài phương pháp để lây lan, chẳng hạn như email. một khi máy tính bị lây nhiễm. nó sẽ mã hóa một số tập tin nhất định trên ổ cứng. và những thiết bị lưu trữ được kết nối khác. với mã khóa bảo mật công khai RSA. Mặc dù, việc loại bỏ CryptoLocker khỏi máy tính khá đơn giản. nhưng file vẫn sẽ bị mã hóa. Cách duy nhất để mở những file này. là trả tiền chuộc và số tiền sẽ tăng lên nếu người dùng trì hoãn chi trả. Khoản tiền chuộc được yêu cầu thường lên tới 400 USD tiền mặt hoặc Bitcoin. Các hoạt động đòi tiền chuộc chỉ dừng lại. sau khi Evgeniy Bogachev, người đứng đầu đường dây phát tán CryptoLocker bị bắt. Theo thống kê từ dữ liệu thu thập được trong các cuộc tấn công. số máy tính lây nhiễm ước tính lên đến 500.000 máy.

Và có khoảng 1,3% số nạn nhân của virus này đã đồng ý trả tiền. với con số lên tới 3 triệu USD. 1. Virus WannaCry. mặc dù chỉ kéo dài trong vài ngày. nhưng phần mềm này đã lan truyền từ 200 nghìn. đến 300 nghìn máy tính trên toàn thế giới. Nó sử dụng khai thác backdoor trong Microsoft Windows. để mã hóa tất cả dữ liệu trên thiết bị và khóa các file để đòi tiền chuộc. Ransomware này có chi phí lên đến 600 USD bằng tiền ảo Bitcoin. để giải mã thông tin. mặc dù thậm chí khi trả phí máy tính của bạn vẫn không được cứu. Tội phạm mạng đã nhận được khoản thanh toán trên 130,000 USD. Khi bị nhiễm, màn hình của máy tính sẽ bị khóa. hiển thị cảnh báo màu đỏ và hai lần đếm ngược. lần đếm ngược đầu tiên sẽ tăng dần yêu cầu tiền chuộc. và lần sau là cảnh báo file sẽ bị xóa vĩnh viễn. May mắn thay, Microsoft đã hành động nhanh chóng.

https://www.youtube.com/watch?v=txu6SkLKMl0

https://youtu.be/txu6SkLKMl0Xin chào các bạn. hơn 20 năm trôi qua kể từ ngày virus máy tính đầu tiên xuất hiện. đã có nhiều virus mới ra đời. và nó thực sự trở thành một cơn ác mộng với người dùng. Một khi đã bị nhiễm virus. chúng có thể biến một máy tính vô tội thành một zombie

16